Taxi Nội Bài đi huyện Hương Khê
BẢNG GIÁ TAXI NỘI BÀI huyện Hương Khê
Giá taxi 4 chỗ Nội Bài Hương Khê : 3800k
Giá taxi 7 chỗ Nội Bài Hương Khê : 4000k
Khoảng cách sân bay Nội Bài Hương Khê : 400 km
Thời gian du chuyển Nội Bài Hương Khê : 6,5 tiếng
Xe tiện chuyến Nội Bài Hương Khê : 3000k
Xe ghép Nội Bài Hương Khê : 1000k
Bên cạnh các dòng xe taxi Nội Bài Hương Khê, chúng tôi còn cho thuê xe,hợp đồng, du lịch Nội Bài Hương Khê
Thuê xe 9 chỗ Nội Bài Hương Khê : Dcar Limousine, Hyundai Starex, Solati Dcar Limousine
Thuê xe 16 chỗ Nội Bài Hương Khê : Ford Transit, Hyundai Solati, Toyota Hiace
Thuê xe 29 chỗ Nội Bài Hương Khê : Hundai County, Samco , Thaco
Thuê xe 35 chỗ Nội Bài Hương Khê : Samco, Thaco, Universe
Thuê xe 45 chỗ Nội Bài Hương Khê : Universe, Thaco
Liên hệ đặt xe : Mr Hoàng 0911895016 (Zalo ,Whatsapp, Call, Imessage)
Giá taxi Nội Bài về Hương Khê Bao gồm : Xe taxi KHÔNG MÀO, xe taxi GIA ĐÌNH đời mới, lái xe lịch sự chu đáo, đi 1 chiều từ Nội Bài về Hương Khê hoặc ngược lại, bao phí xăng, dầu, cầu đường, lái xe, đón trả tại nhà
Giá taxi Nội Bài Hương Khê chưa bao gồm : Thuế VAT (Xuất vat theo yêu cầu), Đưa về các xã ngoài trung tâm thị trấn, phát sinh điểm đón trả, đi 2 chiều
Chú ý : Giá taxi có tính chất tham khảo, có thể thay đổi tăng, giảm vào các ngày lễ, tết, khung giờ khác nhau - Để có giá chuẩn nhất vui lòng liên hệ Mr Hoàng 0911895016
Taxi Nội Bài Hương Khê
Taxi Nội Bài thị trấn Hương Khê
Taxi Nội Bài xã Điền Mỹ
Taxi Nội Bài xã Gia Phố
Taxi Nội Bài xã Hà Linh
Taxi Nội Bài xã Hòa Hải
Taxi Nội Bài xã Hương Bình
Taxi Nội Bài xã Hương Đô
Taxi Nội Bài Hương Khê
Taxi Nội Bài xã Hương Giang
Taxi Nội Bài xã Hương Lâm
Taxi Nội Bài xã Hương Liên
Taxi Nội Bài xã Hương Long
Taxi Nội Bài xã Hương Thủy
Taxi Nội Bài xã Hương Trà
Taxi Nội Bài xã Hương Trạch
Taxi Nội Bài Hương Khê
Taxi Nội Bài xã Hương Vĩnh
Taxi Nội Bài xã Hương Xuân
Taxi Nội Bài xã Lộc Yên
Taxi Nội Bài xã Phú Gia
Taxi Nội Bài xã Phú Phong
Taxi Nội Bài xã Phúc Đồng
Taxi Nội Bài xã Phúc Trạch
Kinh nghiệm taxi, xe tiện chuyến, xe chiều về, xe một chiều, xe ghép Nội Bài huyện Hương Khê
Địa lý huyện Hương Khê
Huyện Hương Khê nằm ở phía tây nam của tỉnh Hà Tĩnh, có vị trí địa lý:
Phía đông giáp huyện Cẩm Xuyên và huyện Thạch Hà
Phía tây giáp nước bạn Lào với đường biên giới dài 50 km
Phía nam giáp huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình
Phía bắc giáp huyện Vũ Quang và huyện Can Lộc.
Huyện Hương Khê có diện tích 1.278,0909 km²[2], dân số năm 2009 là 107.996 người, gồm các dân tộc: Thổ, Thái, Kinh, Chứt, nhưng dân tộc Kinh chiếm đa số. 27,87% dân số theo đạo Thiên Chúa.
Địa hình của huyện có nhiều đồi núi, cao nhất là núi Rào Cỏ (2.235 m). Có sông Ngàn Trươi chảy qua đổ vào sông Ngàn Sâu. Đất phần lớn là feralit núi. Khoáng sản chủ yếu là than đá
Hành chính huyện Hương Khê
Huyện Hương Khê có 21 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, bao gồm thị trấn Hương Khê (huyện lỵ) và 20 xã: Điền Mỹ, Gia Phố, Hà Linh, Hòa Hải, Hương Bình, Hương Đô, Hương Giang, Hương Lâm, Hương Liên, Hương Long, Hương Thủy, Hương Trà, Hương Trạch, Hương Vĩnh, Hương Xuân, Lộc Yên, Phú Gia, Phú Phong, Phúc Đồng, Phúc Trạch.
Giao thông huyện Hương Khê
Đường bộ chính ở Hương Khê là đường Hồ Chí Minh chạy qua thị trấn và đường quốc lộ 15 nối Hương Khê với thành phố Hà Tĩnh và với huyện Can Lộc, Đức Thọ; đường sắt Bắc Nam (tại đây có ga là ga Thanh Luyện, ga Chu Lễ, ga Hương Phố, ga Phúc trạch, ga La Khê). Thủy Lâm (Hương Thủy) là vị trí giao nhau của 3 đường: sông Ngàn Sâu, đường sắt Bắc Nam và đường quốc lộ 15
Di tích và danh thắng huyện Hương Khê
Đền thờ Ngô Đăng Minh: xã Hà Linh - danh nhân lịch sử thế kỷ 16
Di tích Rộc Cồn: xã Phú Phong - di tích lịch sử cách mạng giai đoạn 1930 - 1931
Đền Trầm Lâm: ở làng Phú Gia, tổng Chu Lễ, nay là xã Phú Gia, huyện Hương Khê
Đền Đức Đại Vương ngàn Trụ - một ngôi đền tại làng Trại trụ thuộc xã Phú Gia
Chùa Vĩnh Đại và đền thờ Trần Phúc Hoàn tại xã Hương Vĩnh. Chùa Vĩnh Đại là ngôi chùa cổ có lịch sử hơn 200 năm Ngôi chùa này xưa do người dân làng Thuận trị lập ra. Cư dân làng này hiện nay không còn ai. Đến thời Vua Tự Đức làng Vĩnh Đại đã di dời ngôi chùa này đến vị trí bây giờ. Vị trí chùa ngày xưa nay có tên là đồng Chùa, cạnh đó có một bàu nước hầu như chưa năm nào cạn và có tên gọi là bàu Chùa. Đền thờ Trần Phúc Hoàn (thờ một vị tướng có công từ thời Trần). Tiếc rằng ngôi đền đã bị đổ nát những năm 1965-1968 nay chỉ còn nền). Chùa Vĩnh Đại và đền thờ Trần Phúc Hoàn đã được công nhận là di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh. Cũng cần lưu ý rằng ngày xưa Hương Vĩnh là vùng đất nằm trên con đường thiên lý bắc nam và cũng là trên đường từ Đại Việt sang nước Ai Lao (Vạn Tượng- Lào).
Đền Trạng: là một quần thể với Đền Trầm Lâm. Được xây dựng Ở làng Vĩnh Phúc (永福), nay là đội 4 xã Hương Thủy, nơi thờ các vị tiền bối có công giữ nước. Trong đó có Đại tướng quân Nguyễn Hữu Hộ (阮有戶) (cháu hậu duệ đời thứ 8 của ông Nguyễn Quý Công tự Công Quy (Hoàng sơ Tổ khảo Tộc Nguyễn Văn Trung Định, có vợ là Văn Thị Tuân)) thạc thí Tướng sĩ lang thừa lễ điện tri sự hành binh cai đội (碩試將士郎承礼殿知事行兵該隊)(tạm dịch là Sỹ quan cao cấp Nguyễn Hữu Hộ được chủ thể nhận lễ vật tại Đền Trạng).Ông là một tướng giỏi của Vua Quang Trung được giao trọng trách tuyển quân tại quê nhà (Nghệ an) dẫn cánh quân đặc nhiệm (ở Tam điệp) vào giải phóng Hà Nội trong trận Ngọc Hồi-Đống Đa đánh bại 29 vạn quân Mãn Thanh mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789. với bài vị được thờ ở đền Trạng là:北城大將雄威元阜亗神位 Bắc thành Đại tướng hùng uy nguyên phụ chi thần vị, tạm dịch là “Thần Đại tuớng oai hùng xứ Bắc Thành (tức Thăng long) Nguyễn Hữu Hộ ”
Nhân dân ở vùng này nhớ ngày hy sinh của Ngài nên đã lập đền thờ Ông và đến ngày mồng 2 tết trước đây muôn họ cùng tế lễ. Trong những năm chống Mỹ bị tàn phá quá nặng nề, nay đất đai,vườn tược lại bị chiếm dụng. Thân thế và sự nghiệp của Đại tướng Nguyễn Hữu Hộ còn được lưu giữ tại một nhà thờ họ Nguyễn Văn ở Động Cửa gần đấy.Từ xưa đến nay bản tộc vẫn duy trì ký niệm ngày mất của Ngài và cũng là ngày kỷ niệm truyền thống của bản tộc. Hiện nay nhân dân vùng này,nhất là con cháu tộc Nguyễn có ý nguyện khôi phục đền Trạng trên vị trí vốn có.
Đền thờ vua Hàm Nghi đã được khôi phục xây mới tại xã Gia Phố (tại vị trí cũ trước đây gọi là Đền Voi Ngựa)